Bến nước là một nét văn hóa rất đặc trưng của các buôn làng người dân tộc thiểu số vùng cao, do với họ nguồn nước ăn luôn là yếu tố quan trọng nhất. Nếu đến với Tây Nguyên thì bạn đừng nên bỏ qua đến khám phá bến nước Buôn Kó Đung ở xứ sở này với vé máy bay TP Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột giá rẻ nhé
Bến nước là nơi có thể lấy được nước một cách tự nhiên ở dạng tự chảy. Có thể là một muội nước trồi lên khỏi mặt đất hoặc hình thức thường thấy nhất là các mạch nước chảy ra từ một vách đất, đầu nguồn suối. Để lấy nước người ta dùng các ống tre, nứa đã được chọc thông các mắt hứng từ mạch phát lộ và đưa dòng nước chảy tự nhiên ra ngoài để người dùng có thể hứng được
Trong các buôn làng người dân tộc bản địa Tây nguyên có bến nước hay không thực ra rất dễ nhận biết bởi những tán cây rừng cao vút, rậm rịt như những ốc đảo xanh vậy.
Đây là con đường xuống bến nước Buôn Kó Đung, nó là đường vào buôn nên rất rộng rãi, xe du lịch 45 chỗ ngồi lên xuống vô tư nên người Ban mê dự tính nếu đoàn khách nào lười đi bộ thì cho xe chở thẳng qua đây luôn.
Người Tây nguyên dù đã biết sử dụng nước giếng nhưng nước uống thì vẫn dùng nước lấy từ bến nước là chủ yếu. Cứ mỗi buổi trưa đến hay chiều về là bến nước lại nhộn nhịp, đây chính là nơi để mọi người gặp gỡ và chuyện trò duy trì nếp sống cộng đồng...
Ở bến nước này các cô Sơn nữ vẫn tắm trần vô tư lắm nhưng hôm nay mình không gặp may rồi, chỉ có ảnh của Sơn nữ già để trình làng thôi. Thật là kì lạ vì cho đến tận bây giờ, để lấy nước ở đây người ta vẫn cứ dùng ống tre đục rỗng, dù buôn Kó Đung chỉ cách Buôn Ma Thuột nhõn có 12 cây số
Hệ thống cây rừng quanh bến nước này vẫn giữ được tương đối tốt nên ở đây quanh năm nước tuôn trào và mát rượi. Chỉ tiếc có đơn vị kết nghĩa nào tự dưng nghĩ ra chuyện xây tặng cái bể xi măng làm công trình tình nghĩa đã vô tình phá vỡ cảnh quan của bến nước phần nào. Các bạn hãy đến với chúng tôi và tham khảo những lịch trình bay, giờ bay Hà Nội Đà Nẵng phù hợp nhất với mình nhé
Ngoài ra lễ cúng bến nước được tổ chức hàng năm ở nơi đây, vào sau khi thu hoạch vụ mùa cùng vào dịp tổ chức Lễ mừng lúa mới. Già làng sẽ là người chủ trì lễ cúng với mâm đồ cúng là thịt heo, gà và quan trọng nhất là một chậu tiết loãng. Bến nước hôm đó được trang hoàng với cổng chào bằng lá cây, cỏ lá dài, có dựng trụ dạng như cây nêu của người Kinh. Sau khi làm thủ tục cúng xong ở bến nước, đoàn người sẽ đến từng nhà, hát cầu cúng và rưới tiết vào chân cầu thang để cầu may cho nhà chủ...
Nếu theo đúng dự tính của người Ban mê thì sau khi Trohbư đi vào khai thác ổn định và tour kết nối bến nước này đông khách nhất định người Ban mê sẽ để dành một phần lợi nhuận để giúp buôn khôi phục, giữ gìn vẻ đẹp của bến nước và phát huy truyền thống văn hóa cụ thể là làm cho cái bến nước này luôn giữ được nét đẹp ban đầu
Nguồn: http://vemaybaydibuonmathuotvietjetair.blogspot.com/
Bến nước là nơi có thể lấy được nước một cách tự nhiên ở dạng tự chảy. Có thể là một muội nước trồi lên khỏi mặt đất hoặc hình thức thường thấy nhất là các mạch nước chảy ra từ một vách đất, đầu nguồn suối. Để lấy nước người ta dùng các ống tre, nứa đã được chọc thông các mắt hứng từ mạch phát lộ và đưa dòng nước chảy tự nhiên ra ngoài để người dùng có thể hứng được
Trong các buôn làng người dân tộc bản địa Tây nguyên có bến nước hay không thực ra rất dễ nhận biết bởi những tán cây rừng cao vút, rậm rịt như những ốc đảo xanh vậy.
Đây là con đường xuống bến nước Buôn Kó Đung, nó là đường vào buôn nên rất rộng rãi, xe du lịch 45 chỗ ngồi lên xuống vô tư nên người Ban mê dự tính nếu đoàn khách nào lười đi bộ thì cho xe chở thẳng qua đây luôn.
Người Tây nguyên dù đã biết sử dụng nước giếng nhưng nước uống thì vẫn dùng nước lấy từ bến nước là chủ yếu. Cứ mỗi buổi trưa đến hay chiều về là bến nước lại nhộn nhịp, đây chính là nơi để mọi người gặp gỡ và chuyện trò duy trì nếp sống cộng đồng...
Ở bến nước này các cô Sơn nữ vẫn tắm trần vô tư lắm nhưng hôm nay mình không gặp may rồi, chỉ có ảnh của Sơn nữ già để trình làng thôi. Thật là kì lạ vì cho đến tận bây giờ, để lấy nước ở đây người ta vẫn cứ dùng ống tre đục rỗng, dù buôn Kó Đung chỉ cách Buôn Ma Thuột nhõn có 12 cây số
Hệ thống cây rừng quanh bến nước này vẫn giữ được tương đối tốt nên ở đây quanh năm nước tuôn trào và mát rượi. Chỉ tiếc có đơn vị kết nghĩa nào tự dưng nghĩ ra chuyện xây tặng cái bể xi măng làm công trình tình nghĩa đã vô tình phá vỡ cảnh quan của bến nước phần nào. Các bạn hãy đến với chúng tôi và tham khảo những lịch trình bay, giờ bay Hà Nội Đà Nẵng phù hợp nhất với mình nhé
Ngoài ra lễ cúng bến nước được tổ chức hàng năm ở nơi đây, vào sau khi thu hoạch vụ mùa cùng vào dịp tổ chức Lễ mừng lúa mới. Già làng sẽ là người chủ trì lễ cúng với mâm đồ cúng là thịt heo, gà và quan trọng nhất là một chậu tiết loãng. Bến nước hôm đó được trang hoàng với cổng chào bằng lá cây, cỏ lá dài, có dựng trụ dạng như cây nêu của người Kinh. Sau khi làm thủ tục cúng xong ở bến nước, đoàn người sẽ đến từng nhà, hát cầu cúng và rưới tiết vào chân cầu thang để cầu may cho nhà chủ...
Nếu theo đúng dự tính của người Ban mê thì sau khi Trohbư đi vào khai thác ổn định và tour kết nối bến nước này đông khách nhất định người Ban mê sẽ để dành một phần lợi nhuận để giúp buôn khôi phục, giữ gìn vẻ đẹp của bến nước và phát huy truyền thống văn hóa cụ thể là làm cho cái bến nước này luôn giữ được nét đẹp ban đầu
Nguồn: http://vemaybaydibuonmathuotvietjetair.blogspot.com/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét